?? xu?t 18 ?ng d?ng b?n c�� tr�� ch?i

Bệnh viện Đa khoa huyện Quảng Ninh

//chywh.com


Ca ghép nội tạng nhân tạo đầu tiền trên th�?giới

Ca ghép nội tạng nhân tạo đầu tiền trên th?giới
Các bác sĩ phẫu thuật �?Thụy Điển đã tiến hành ca cấy ghép nội tạng nuôi dưỡng hoàn toàn trong phòng thí nghiệm đầu tiên trên th�?giới vào cơ th�?người. Ca phẫu thuật thành công và người bệnh hiện đang trên đà phục hồi phục tốt.
Khí quản nhân tạo,vốn được nuôi dưỡng hoàn toàn trong phòng thí nghiệm đã được cấy ghép thành công cho bệnh nhân nam 36 tuổi tại Bệnh viện  Đại học Karonlinska �?nbsp; Thụy Điển

Theo hãng thông tấn BBC, bệnh nhân là Andemariam Teklesenbet Beyene - một học viên tiến sĩ gốc Phi, 36 tuổi, đang sinh sống �?Iceland và mắc căn bệnh ung thư khí quản đe dọa đến tính mạng. Bất chấp các quá trình hóa tr�?và x�?tr�?tích cực, khối u ung thư đã phát triển tới kích thước của một qu�?bóng golf và cản tr�?đường th�?của anh Beyene. Các bác sĩ xác định, nếu không phẫu thuật cây ghép, anh Beyene chắc chắn s�?chết.

Rốt cuộc, anh Beyene đã được cứu sống nh�?cuộc phẫu thuật mang tính tiên phong do giáo sư Paolo Macchiarini đến t�?Italia thực hiện tại Bệnh viện Đại học Karolinska �?Thụy Điển. Đ�?thực hiện được ca phẫu thuật này, giáo sư Macchiarini đã nh�?tới s�?h�?tr�?của các chuyên gia người Anh.
Các nhà khoa học �?London, Anh đã giúp thiết k�?và ch�?ra một khí quản nhân tạo - bản sao chính xác khí quản nguyên gốc của bệnh nhân Beyene. Sau đó, h�?nuôi cấy các t�?bào gốc lấy t�?mũi của bệnh nhân lên khí quản nhân tạo. Toàn b�?quá trình này diễn ra trong phòng thí nghiệm.
Phương pháp cấy ghép mới giúp các bệnh nhân không phải ch�?đợi nội tạng hiến tặng phù hợp nữa, đặc biệt là các bệnh nhi b�?d�?tật khí quản

Theo báo cáo của nhóm chuyên gia, sau khi cấy ghép, các t�?bào gốc cấy ghép đã có th�?phân chia và phát triển, biến khí quản nhân tạo không h�?có khác biệt nào với một khí quản khỏe mạnh bình thường. Và quan trọng hơn, cơ th�?anh Beyene s�?chấp nhận nó mà không cần phải dùng các loại thuốc chống đào thải mạnh như các bệnh nhân được cấy ghép khác. Anh Beyene hiện đang hồi phục tốt một tháng sau ca phẫu thuật.

Tr�?lời phỏng vấn giới truyền thông, giáo sư Giáo sư Macchiarini cho biết ca phẫu thuật cứu sống anh Beyene là một bước đột phá thực s�? Trước đây, khí quản nhân tạo từng được nuôi cấy t�?t�?bào gốc, nhưng đòi hỏi việc s�?dụng b�?khung tạo keo của khí quản sống được hiến tặng. S�?dụng khí quản nhân tạo hoàn toàn đồng nghĩa với việc các bệnh nhân s�?không phải ch�?đợi nội tạng hiến tặng phù hợp nữa. Điều này đặc biệt quan trọng đối với các bệnh nhi vì nguồn hiến tặng khí quản còn khan hiếm hơn nhiều.
Giáo sư Macchiarini bày t�?hy vọng có th�?s�?dụng k�?thuật cây ghép mới đ�?chữa tr�?cho một em bé 9 tháng tuổi �?hàn Quốc, có khí quản d�?hình t�?khi mới chào đời. Ông nói thêm rằng, nhiều nội tạng khác của con người cũng có th�?được sửa chữa hoặc thay th�?theo cách tương t�?

Nguồn tin: Vietnamnet.vn

Bạn đã không s�?dụng Site, Bấm vào đây đ�?duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian ch�? 60 giây